Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 16:58

 

 

Khối lương C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).

Chất X có dạng CxHyOz

x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .

2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)

( C 3 H 5 O ) n  = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.

Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 4:50

Khi A tác dụng với  O 2 chỉ sinh ra, và  H 2 O , vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2   +   m H 2 O   =   m A   +   m O 2  = 7,30 (g) (1)

Theo đầu bài: m C O 2   +   m H 2 O  = 3,70(g). (2)

Từ hệ (1) và (2), tìm được m C O 2  = 5,50 g; m H 2 O = 1,80 g.

Khối lượng C trong 5,50 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g H 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.

Khối lượng O trong 2,50 g A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)

Phần trăm khối lượng của C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của O: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Khôi Võ Đình Minh
Xem chi tiết
vipgamming
14 tháng 2 2023 lúc 21:43

nếu mk làm bn like ko

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 9:01

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

Đặt số mol C O 2  là a, số mol N2 là b, ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C: 0,150 x 12,0 = 1,80 (g).

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng N: 0,0250 x 28,0 = 0,700 (g).

Khối lượng O: 4,48 - 1,80 - 0,35 - 0,700 = 1,60 (g).

Chất A có dạng C x H y N z O t

x : y ; z : t = 0,15 : 0,35 : 0,05 : 0,10 = 3 : 7 : 1 : 2

Công thức đơn giản nhất của A là C 3 H 7 N O 2

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 2 2023 lúc 22:45

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mH2O + mCO2 + mN2.

⇒ 44nCO2 + 28nN2 = 8,9 + 0,375.32 - 6,3 = 14,6 (1)

Mà: \(n_{CO_2}+n_{N_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)=n_C\\n_{N_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Đốt cháy X thu CO2, H2O và N2 → X chứa C, H, N, có thể có O.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH + mN = 0,3.12 + 0,7.1 + 0,1.14 = 5,7 (g) < 8,9 (g)

Vậy: X chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 8,9 - 5,7 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOzNt.

\(\Rightarrow x:y:z:t=0,3:0,7:0,2:0,1=3:7:2:1\)

Vậy: CTĐGN của X là C3H7O2N.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 7:32

Đáp án : C

Giả sử có x mol CO2 và (0,55 – x) mol H2O

+) Nếu Chỉ tạo ra BaCO3 => nBaCO3 = x mol

=> mgiảm = mBaCO3 – (mCO2 + mH2O) => 2 = 197x – (44x + 18(0,55 – x) )

=> x = 0,07 mol ; nH2O = 0,48 mol > 6nCO2 (Vô lý) => Loại

=> Có tạo HCO3- => nBaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 = 0,4 – x (mol)

=> 2 = 197(0,4 – x) – (44x + 18(0,55 – x) )

=> x = 0,3 mol

=> nCO2 = 0,3 ; nH2O = 0,25

Bảo toàn O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,25 mol

=> nC : nH : nO = 6 : 10 : 5 => X là C6H10O5 => nX = 0,05 mol

nNaOH = 0,1 = 2nXvà phản ứng chỉ thu được H2O và chất hữu cơ Y

=> X là este có công thức : HO-C2H4COOC2H4COOH

=> Có 2 công thức thỏa mãn

=> Y sẽ là HO-C2H4COONa => tách nước tạo CH2=CH-COONa không có đồng phân hình học

X có nhóm COOH nên phản ứng được với NH3 trong AgNO3

Đốt cháy Y thu được nCO2 : nH2O = 1 : 1

Bình luận (0)
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 14:41

Đáp án B

Ta có tỉ lệ số mol CO2 : H2O là 2:1, giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,2 và 0,1 mol

Trong X: C:H:O=4:4:1 nên X có CTPT dạng (C4H4O)n.

Do phân tử khối của X nhỏ hơn 150 thỏa mãn X là C8H8O2.

1 mol X phản ứng vừa hết 2 mol NaOH nên thỏa mãn các CTCT của X là.

CH3COOC6H5, CH2=CH-C6H3(OH)2  (có 6 đồng phân).

Vậy có thất cả 7 đồng phân của X.

Bình luận (0)